I - NHỮNG DẤU ẤN CÒN LẠI TRONG BẢN VĂN CHỮ HÁN
Phương pháp phong thuỷ đã tồn tại từ rất lâu trong văn minh Đông phương cổ. Những tư liệu khảo cổ lâu nhất mà nhân loại tìm thấy được, mà người ta cho rằng mang dấu ấn của Phong thuỷ có từ 1500 năm trước Công Nguyên, qua những di vật khảo cổ tìm thấy ở Ân Khư - Thủ đô của nhà Hạ Ân trong lịch sử cổ đại Trung Hoa. Nhưng lý thuyết và phương pháp ứng dụng thực sự lưu truyền qua bản văn chữ Hán thì lại gần 2000 năm sau mới xuất hiện, cuốn sách cổ nhất được ghi nhận của Quách Phác đời Tấn, tựa là “Táng thư”. Từ đó về sau, những phương pháp ứng dụng phong thuỷ trong xây dựng nhà ở, dinh thự và cả phương pháp chôn cất với mục đích làm phát vượng cho dòng tộc đời sau (Âmtrạch), tiếp tục xuất hiện và nhiều nhất vào khoảng thời Đường Tống. Những phương pháp này - chủ yếu là dùng trong Dương Trạch - gần như khác nhau và xuấ thiện ở những thời điểm khác nhau, nên người ta cho rằng nó thuộc về những trường phái khác nhau. Hiện nay chúng ta ghi nhận được có bốn trường phái chính ứng dụng theo sách Hán cổ, có thể tóm tắt như sau:I - 1: Bát trạch.
Trường phái này lấy tuổi của gia chủ phối với tám hướng để định cát hung – tốt xấu giữa căn nhà với người ở trong nhà. Trường phái này quan niệm rằng chính hướng phía trước nhà và hướng sau nhà là những yếu tố căn bản quyết định tốt xấu.
Phương pháp phong thuỷ đã tồn tại từ rất lâu trong văn minh Đông phương cổ. Những tư liệu khảo cổ lâu nhất mà nhân loại tìm thấy được, mà người ta cho rằng mang dấu ấn của Phong thuỷ có từ 1500 năm trước Công Nguyên, qua những di vật khảo cổ tìm thấy ở Ân Khư - Thủ đô của nhà Hạ Ân trong lịch sử cổ đại Trung Hoa. Nhưng lý thuyết và phương pháp ứng dụng thực sự lưu truyền qua bản văn chữ Hán thì lại gần 2000 năm sau mới xuất hiện, cuốn sách cổ nhất được ghi nhận của Quách Phác đời Tấn, tựa là “Táng thư”. Từ đó về sau, những phương pháp ứng dụng phong thuỷ trong xây dựng nhà ở, dinh thự và cả phương pháp chôn cất với mục đích làm phát vượng cho dòng tộc đời sau (Âmtrạch), tiếp tục xuất hiện và nhiều nhất vào khoảng thời Đường Tống. Những phương pháp này - chủ yếu là dùng trong Dương Trạch - gần như khác nhau và xuấ thiện ở những thời điểm khác nhau, nên người ta cho rằng nó thuộc về những trường phái khác nhau. Hiện nay chúng ta ghi nhận được có bốn trường phái chính ứng dụng theo sách Hán cổ, có thể tóm tắt như sau:I - 1: Bát trạch.
Trường phái này lấy tuổi của gia chủ phối với tám hướng để định cát hung – tốt xấu giữa căn nhà với người ở trong nhà. Trường phái này quan niệm rằng chính hướng phía trước nhà và hướng sau nhà là những yếu tố căn bản quyết định tốt xấu.
I - 2: Dương trạch tam yếu:
Trường phái này lấy bát quái là công cụ để biến quái trong việc phân phòng, buồng trong nhà định cát hung, tốt xấu. Trường phái này quan niệm rằng chính hướng cửa, vị trí biến quái của phòng chính (Phòng chúa) và vị trí biến quái của bếp là yếu tố chính quyết định tốt xấu.
Trường phái này lấy bát quái là công cụ để biến quái trong việc phân phòng, buồng trong nhà định cát hung, tốt xấu. Trường phái này quan niệm rằng chính hướng cửa, vị trí biến quái của phòng chính (Phòng chúa) và vị trí biến quái của bếp là yếu tố chính quyết định tốt xấu.
I - 3: Loan đầu:
Trường phái này lấy cảnh quan môi trường của căn hộ yếu tố căn bản để nhận xét luận đoán cát hung, tốt xấu cho căn hộ. Cảnh quan môi trường cũng dựa trên phương vị la kinh, để phân tích cát hung, như đường nước chảy (Thủy Pháp), vị trí núi, sông, hồ cảnh quan ở phương vị khác nhau so với ngôi nhà sẽ có tác dụng khác nhau.I - 4: Huyền Không:
Trường phái này căn cứ trên những quy ước về sự vận động của cửu tinh trên 9 phương vị (8 phương và ở giữa – Trung cung), tùy theo thuộc tính quy ước của cửu tinh và vị trí của nó để luận cát hung cho căn hộ.
Ngoài những sách vở chính thống thể hiện phương pháp của 4 trường phái nói trên thì phong thuỷ còn được lưu truyền một số phương pháp có tính bí truyền và chỉ truyền miệng trong dân gian, qua các giang hồ thuật sĩ. Như các phương pháp trấn (Đè lên) , yểm (Chôn)….vv….
Phong thuỷ cũng như Tử Vi, Bốc Dịch ....lưu truyền trong cổ thư chữ Hán chỉ là những phương pháp ứng dụng với phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Bản thân lý thuyết này đã thất truyền và rất mơ hồ. Bởi vậy – chính vì tính mơ hồ và thất truyền ấy – nên một thời rất dài khi tiếp xúc với nền văn minh Phương Tây, trong điều kiện khoa học kỹ thuật hiện đại ở buổi đầu sơ khai -khoa Phong thuỷ đã bị liệt vào loại “mê tín dị đoan”. Mặc dù hiệu quả của nó trên thực tế chính là nguyên nhân để nó tồn tại trải hàng ngàn năm trong xã hội Đông phương. Hiệu quả thực tế trải hàng ngàn năm và tính khách quan, tính qui luật với khả năng tiên tri của phương pháp phong thuỷ đã chứng tỏ một thực tại được nhân thức, tổng hợp thành một hệ thống lý thuyết và tạo ra một phương pháp ứng dụng của nó.
Vậy bản chất của phong thủy là gì? Để làm sáng tỏ vấn đề này thì một trongnhững yếu tố quan trọng là cội nguồn phong thủy từ đâu mà ra? Có đúng như quan niệm truyền thống theo cổ thư chữ Hán từ gần 2000 năm nay cho rằng xuất phát từvăn hóa Hán không? Trả lời vần đề này chính là nguyên nhân phục hồi lại Phong Thủy Lạc Việt mà chúng ta nghiên cứu, học hỏi sau đây.
Trường phái này lấy cảnh quan môi trường của căn hộ yếu tố căn bản để nhận xét luận đoán cát hung, tốt xấu cho căn hộ. Cảnh quan môi trường cũng dựa trên phương vị la kinh, để phân tích cát hung, như đường nước chảy (Thủy Pháp), vị trí núi, sông, hồ cảnh quan ở phương vị khác nhau so với ngôi nhà sẽ có tác dụng khác nhau.I - 4: Huyền Không:
Trường phái này căn cứ trên những quy ước về sự vận động của cửu tinh trên 9 phương vị (8 phương và ở giữa – Trung cung), tùy theo thuộc tính quy ước của cửu tinh và vị trí của nó để luận cát hung cho căn hộ.
Ngoài những sách vở chính thống thể hiện phương pháp của 4 trường phái nói trên thì phong thuỷ còn được lưu truyền một số phương pháp có tính bí truyền và chỉ truyền miệng trong dân gian, qua các giang hồ thuật sĩ. Như các phương pháp trấn (Đè lên) , yểm (Chôn)….vv….
Phong thuỷ cũng như Tử Vi, Bốc Dịch ....lưu truyền trong cổ thư chữ Hán chỉ là những phương pháp ứng dụng với phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Bản thân lý thuyết này đã thất truyền và rất mơ hồ. Bởi vậy – chính vì tính mơ hồ và thất truyền ấy – nên một thời rất dài khi tiếp xúc với nền văn minh Phương Tây, trong điều kiện khoa học kỹ thuật hiện đại ở buổi đầu sơ khai -khoa Phong thuỷ đã bị liệt vào loại “mê tín dị đoan”. Mặc dù hiệu quả của nó trên thực tế chính là nguyên nhân để nó tồn tại trải hàng ngàn năm trong xã hội Đông phương. Hiệu quả thực tế trải hàng ngàn năm và tính khách quan, tính qui luật với khả năng tiên tri của phương pháp phong thuỷ đã chứng tỏ một thực tại được nhân thức, tổng hợp thành một hệ thống lý thuyết và tạo ra một phương pháp ứng dụng của nó.
Vậy bản chất của phong thủy là gì? Để làm sáng tỏ vấn đề này thì một trongnhững yếu tố quan trọng là cội nguồn phong thủy từ đâu mà ra? Có đúng như quan niệm truyền thống theo cổ thư chữ Hán từ gần 2000 năm nay cho rằng xuất phát từvăn hóa Hán không? Trả lời vần đề này chính là nguyên nhân phục hồi lại Phong Thủy Lạc Việt mà chúng ta nghiên cứu, học hỏi sau đây.
II - LỊCH SỬ PHONG THỦY LẠC VIỆT
Lịch sử huyền vĩ của dân tộc Việt trải gần 5000 năm văn hiến. Người Việt tự hào là dòng dõi của Cha Rồng - biểu tượng của sức mạnh vũ trụ - và Mẹ Tiên - biểu tượng của trí tuệ siêu việt. Trí tuệ vũ trụ này chính là nội dung của danh xưng văn hiến Việt. Cùng với nền văn minh cổ đại huyền vĩ khác là văn minh Ai Cập, nền văn hiến huyền vĩ của dân tộc Việt cũng bị sụp đổ ở thế kỷ thứ III trước CN ở bờ Nam sông Dương Tử. May mắn cho văn minh Ai Cập đã để lại những chứng tích cho sự tồn tại của nó. Đó chính là những kỳ quan của thế giới hiện nay. Một trong những di sản kỳ vĩ đó chính là Kim Tự tháp, mà cho đến ngày nay, trí thực hiện đại đầy tự hào vẫn còn phải bàng hoàng chiêm ngưỡng. Nhưng văn minh Việt huyền vĩ khi sụp đổ cách đây hơn 2000 năm trước, chỉ để lại những giá trị văn hoá phi vật thể, trong nền văn minh Đông phương kỳ bí đến huyền vĩ mà người ta cũng không thể hiểu nổi bản chất đích thực của nó, trải hàng thiên niên kỷ cho đến bây giờ. Một trong những sự kỳ vĩ huyền bí đó chính là phương pháp ứng dụng trong Phong Thuỷ.
Khi nghiên cứu về Phong thuỷ, những nhà nghiên cứu lịch sử Phong thuỷ đều thống nhất cho rằng: Phương pháp ứng dụng trong Phong thuỷ thuộc về văn minh Hoa Hạ cổ. Căn cứ này hoàn toàn chỉ dựa vào những bản văn chữ Hán viết về phong thủy với những phương pháp ứng dụng của nó. Ngoài bản văn chữ Hán cổ viết về Phong thủy, người ta không tìm thấy một bản văn nào khác trong quá khứ gần 2000 năm viết về phong thủy và đó là cơ sở để người ta tin rằng Phong thủy có xuất xứ từ văn minh Hán. Và như phần trên đã trình bày, người ta cũng căn cứ vào thời điểm xuất hiện khác nhau trong thời gian lịch sử của văn minh Hán, của các phương pháp ứng dụng khác nhau trong phương pháp phong thuỷ mà họ gọi là trường phái. Nhưng vấn đề lại hoàn toàn không thể xuất phát từ một tư duy và cách nhìn đơn giản như vậy.
Trên cơ sở những nghiên cứu mới nhất theo tiêu chí khoa học hiện đại thì không thể nào có với một đối tượng duy nhất là con người và cùng một phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành - mà lại có những phương pháp khác nhau không liên quan đến nhau và đôi khi mâu thuẫn với nhau trong phương pháp ứng dụng. Điều này chỉ có thể giải thích một cách hợp lý rằng: Phong thuỷ chính là một phương pháp ứng dụng nhất quán và là hệ quả của một tri thức về thiên nhiên, cuộc sống, vũ trụ và con người được lý thuyết hoá - đó chính là thuyết Âm Dương Ngũ hành . Một học thuyết nhất quán và hoàn chỉnh . Học thuyết này đã thất truyền khi văn minh Lạc Việt bị sụp đổ ở miền nam sông Dương tử. Những giá trị của nền văn minh này bị tan tác và lưu truyền trong dân gian. Chúng lần lượt bị Hán hoá và được công bố tuỳ từng thời điểm, sau khi văn minh Việt bị sụp đổ trải hàng ngàn năm. Cách giải thích này với thực tại trong ứng dụng phong thuỷ chỉ có đối tượng duy nhất và phương pháp luận duy nhất đã chứng tỏ rằng: Bộ môn phong thuỷ này không thể thuộc về nền văn minh Hán , mà thuộc về nên văn hiến kỳ vĩ của người Lạc Việt và là một phương pháp nhất quán, hoàn chỉnh. Những phương pháp riêng phần gọi là trường phái trong văn minh Hán, thực chất là phương pháp ứng dụng những yếu tố tương tác khác nhau qua những ứng dụng cụ thể khác nhau do tính chất tương tác khác nhau. Khởi nguyên của học thuật phong thuỷ từ nên văn hiến Việt chính là sự tổng hợp của các yếu tố tương tác này.Cơ sở chứng minh cho rằng cội nguồn Lý học Đông phương thuộc về nền văn minh Lạc Việt tôi đã trình bày trong các sách đã xuất bản mà những cuốn chủ yếu là “Tìm về cội nguồn Kinh Dịch”; “Hà đồ trong văn minh Lạc Việt”; “Định mệnh có thật hay không?”…đều đã đưa lên trang chủ của diễn đàn, anh chị em có thể chép về tham khảo.
Lịch sử huyền vĩ của dân tộc Việt trải gần 5000 năm văn hiến. Người Việt tự hào là dòng dõi của Cha Rồng - biểu tượng của sức mạnh vũ trụ - và Mẹ Tiên - biểu tượng của trí tuệ siêu việt. Trí tuệ vũ trụ này chính là nội dung của danh xưng văn hiến Việt. Cùng với nền văn minh cổ đại huyền vĩ khác là văn minh Ai Cập, nền văn hiến huyền vĩ của dân tộc Việt cũng bị sụp đổ ở thế kỷ thứ III trước CN ở bờ Nam sông Dương Tử. May mắn cho văn minh Ai Cập đã để lại những chứng tích cho sự tồn tại của nó. Đó chính là những kỳ quan của thế giới hiện nay. Một trong những di sản kỳ vĩ đó chính là Kim Tự tháp, mà cho đến ngày nay, trí thực hiện đại đầy tự hào vẫn còn phải bàng hoàng chiêm ngưỡng. Nhưng văn minh Việt huyền vĩ khi sụp đổ cách đây hơn 2000 năm trước, chỉ để lại những giá trị văn hoá phi vật thể, trong nền văn minh Đông phương kỳ bí đến huyền vĩ mà người ta cũng không thể hiểu nổi bản chất đích thực của nó, trải hàng thiên niên kỷ cho đến bây giờ. Một trong những sự kỳ vĩ huyền bí đó chính là phương pháp ứng dụng trong Phong Thuỷ.
Khi nghiên cứu về Phong thuỷ, những nhà nghiên cứu lịch sử Phong thuỷ đều thống nhất cho rằng: Phương pháp ứng dụng trong Phong thuỷ thuộc về văn minh Hoa Hạ cổ. Căn cứ này hoàn toàn chỉ dựa vào những bản văn chữ Hán viết về phong thủy với những phương pháp ứng dụng của nó. Ngoài bản văn chữ Hán cổ viết về Phong thủy, người ta không tìm thấy một bản văn nào khác trong quá khứ gần 2000 năm viết về phong thủy và đó là cơ sở để người ta tin rằng Phong thủy có xuất xứ từ văn minh Hán. Và như phần trên đã trình bày, người ta cũng căn cứ vào thời điểm xuất hiện khác nhau trong thời gian lịch sử của văn minh Hán, của các phương pháp ứng dụng khác nhau trong phương pháp phong thuỷ mà họ gọi là trường phái. Nhưng vấn đề lại hoàn toàn không thể xuất phát từ một tư duy và cách nhìn đơn giản như vậy.
Trên cơ sở những nghiên cứu mới nhất theo tiêu chí khoa học hiện đại thì không thể nào có với một đối tượng duy nhất là con người và cùng một phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành - mà lại có những phương pháp khác nhau không liên quan đến nhau và đôi khi mâu thuẫn với nhau trong phương pháp ứng dụng. Điều này chỉ có thể giải thích một cách hợp lý rằng: Phong thuỷ chính là một phương pháp ứng dụng nhất quán và là hệ quả của một tri thức về thiên nhiên, cuộc sống, vũ trụ và con người được lý thuyết hoá - đó chính là thuyết Âm Dương Ngũ hành . Một học thuyết nhất quán và hoàn chỉnh . Học thuyết này đã thất truyền khi văn minh Lạc Việt bị sụp đổ ở miền nam sông Dương tử. Những giá trị của nền văn minh này bị tan tác và lưu truyền trong dân gian. Chúng lần lượt bị Hán hoá và được công bố tuỳ từng thời điểm, sau khi văn minh Việt bị sụp đổ trải hàng ngàn năm. Cách giải thích này với thực tại trong ứng dụng phong thuỷ chỉ có đối tượng duy nhất và phương pháp luận duy nhất đã chứng tỏ rằng: Bộ môn phong thuỷ này không thể thuộc về nền văn minh Hán , mà thuộc về nên văn hiến kỳ vĩ của người Lạc Việt và là một phương pháp nhất quán, hoàn chỉnh. Những phương pháp riêng phần gọi là trường phái trong văn minh Hán, thực chất là phương pháp ứng dụng những yếu tố tương tác khác nhau qua những ứng dụng cụ thể khác nhau do tính chất tương tác khác nhau. Khởi nguyên của học thuật phong thuỷ từ nên văn hiến Việt chính là sự tổng hợp của các yếu tố tương tác này.Cơ sở chứng minh cho rằng cội nguồn Lý học Đông phương thuộc về nền văn minh Lạc Việt tôi đã trình bày trong các sách đã xuất bản mà những cuốn chủ yếu là “Tìm về cội nguồn Kinh Dịch”; “Hà đồ trong văn minh Lạc Việt”; “Định mệnh có thật hay không?”…đều đã đưa lên trang chủ của diễn đàn, anh chị em có thể chép về tham khảo.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét