VÌ SAO BÃO XOÁY THEO CHIỀU NGƯỢC KIM ĐỒNG HỒVÀ HẦU HẾT Ở PHÍA BẮC XÍCH ĐẠO?
Các ACE sẽ thấy trong những ảnh vệ tinh này bão xoáy ngược theo chiều kim đồng hồ. Các ACE hãy xem những hình này. Trong bài này tôi sẽ dùng Hậu Thiên Lạc Việt liên hệ với Địa cầu giải thích hình thành của Bão hầu hết ở phía trên xích đạo và xoáy theo chiều ngược kim đồng hồ - theo phương pháp luận của Thuyết Âm Dương Ngũ hành nhân danh nền văn hiến huyền vĩ Việt.
I - HIỆN TƯỢNG
Nguồn: VnExpress
Tâm bão nhìn từ vũ trụ
Phi hành gia của NASA ghi lại hình ảnh của các trận cuồng phong của thiên nhiên từ ngoài trái đất.
Cơn bão Isabel gây thiệt hại nặng nề nhất về người và của ở Mỹ năm 2003. Ảnh: NASA.
Mắt bão Catarina được các phi hành gia trên trạm vũ trụ quốc tế ISS chụp lại hôm 27/3/2004 khi nó đổ vào bang Catarina của Brazil. Ảnh: NASA.
Mắt bão Ivan, một trong những cơn bão mạnh nhất trong lịch sử, ghi lại ngày 11/9/2004. Lúc này, bão đang càn quét qua phía tây biển Caribbe và vận tốc gió lên tới 257 km/h. Ảnh: NASA.
Bão Felix khi nó càn quét qua đảo Honduras ngày 3/9/2007. Ảnh: NASA.
Mắt bão Gordon chụp bằng một máy ảnh kỹ thuật số hôm 18/9/2006. Cơn bão này ảnh hưởng từ Mỹ tới châu Âu.
Cơn bão Ike dữ dội ở Đại Tây Dương hôm 4/9/2008. Cơn bão này quét từ Cuba tới Mỹ. Ảnh: NASA.
II - HẬU THIÊN LẠC VIỆT VÀ NHỮNG HIỆU ỨNG TƯƠNG TÁC TỰ THÂN CỦA ĐỊA CẦU
Anh chị em thân mến!
Hình dưới đây mô tả Địa cầu với trục nghiêng Bắc Nam là 22 độ 5. Như vậy chúng ta thấy rằng Bắc Nam chính là hai hướng chịu lực từ trường của trái Đất, khoa học hiện đại đã biết rằng lực này tương tác từ Bắc xuống Nam. Chúng ta cũng biết rằng: Trái Đất quay từ Tây sang Đông và tất yếu lực tương tác sẽ theo chiều ngược lại từ Đông sang Tây.
Tất cả những lực này đều là lực tương tác bởi nhựng hiệu ứng tự thân của địa cầu. Hợp lực của hai lực này chính là hướng Tây Nam. Anh chị em xem hình minh họa dưới đây:
II - HẬU THIÊN LẠC VIỆT VÀ NHỮNG HIỆU ỨNG TƯƠNG TÁC TỰ THÂN CỦA ĐỊA CẦU
Anh chị em thân mến!
Hình dưới đây mô tả Địa cầu với trục nghiêng Bắc Nam là 22 độ 5. Như vậy chúng ta thấy rằng Bắc Nam chính là hai hướng chịu lực từ trường của trái Đất, khoa học hiện đại đã biết rằng lực này tương tác từ Bắc xuống Nam. Chúng ta cũng biết rằng: Trái Đất quay từ Tây sang Đông và tất yếu lực tương tác sẽ theo chiều ngược lại từ Đông sang Tây.
Tất cả những lực này đều là lực tương tác bởi nhựng hiệu ứng tự thân của địa cầu. Hợp lực của hai lực này chính là hướng Tây Nam. Anh chị em xem hình minh họa dưới đây:
Đến đây anh chị em thấy rằng: Những lực tương tác Bắc - Nam Đông và hiệu ứng hợp lực của nó Tây Nam đều cùng thuộc tính là những hiệu ứng tự thân của địa cầu. Đây chính là bốn hướng của Đông Tứ trạch trong Phong Thủy Lạc Việt. Trong đó có ba hướng tạo hiệu ứng chính là Bắc Nam (hiệu ứng từ trường) và Đông (hiệu ứng tương tác do trái Đất quay quanh trục ) thuộc Dương và hợp lực của nó Tây Nam thuộc Âm; là hoàn toàn phù hợp với tính chất 3 quái Khảm, Ly, Chấn tứ chính thuộc Dương và Tốn (Vị trí Tây Nam theo Phong Thủy Lạc Việt) thuộc quái tứ di - Âm.
Như vậy ngoài việc minh chứng sự đổi chỗ Tốn Khôn trên cở sở giải thích hợp lý các vần đề liên quan nó còn tiếp tục chứng tỏ tính hợp lý liên quan đến việc giải thích các hiện tương thiên nhiên liên quan đến vũ trụ và địa cầu.
III - HIỆU ỨNG VŨ TRỤ VÀ BÃO TRÊN ĐỊA CẦU
Bây giờ chúng ta quán xét đến vấn đề đặt ra:
Vì sao bão luôn xoáy ngược theo chiều kim đồng hồ và hầu hết ở phía trên Xích Đạo?
Chúng ta thấy rằng:
Trái Đất chuyển từ Tây sang Đông thì toàn bộ khí quyển của trái Đất cũng vận động từ Tây sang Đông. Như vậy do khối lượng và vận tốc của khí quyển thì một lực tương tác cũng hình thành theo chiều này. Nhưng chúng ta cũng biết rằng trục Tấy Đông của trái Đất - đường Xích Đạo nghiêng so với mặt phẳng Hoàng Đạo là 22 độ 5 (quy ước). Trên mặt phẳng Hoàng Đạo chúng ta sẽ phải thừa nhận - Đừng bắt Thiên Sứ chứng minh bằng các phương tiện khoa học thực nghiệm với số đo cụ thể - hoặc nếu không thừa nhận thì coi như giả thuyết rằng: Một hiệu ứng từ ngoài vũ trụ tương tác với địa cầu biểu tượng bằng những mũi tên xanh theo hướng từ phải sang trái song song với đường Hoàng Đạo (Hình minh họa dưới đây). Hợp lực của hai lực này và hiệu ứng của từ trường Bắc nam khiến chúng hướng về phía Đông Bắc từ hướng Tây Nam - quái Tốn theo Hậu thiên Lạc Việt. Đây chính là lý do tại sao quái Tốn trong kinh Dịch có thuộc tính là Gió.
Xin xem hình minh họa dưới đây:
Như vậy ngoài việc minh chứng sự đổi chỗ Tốn Khôn trên cở sở giải thích hợp lý các vần đề liên quan nó còn tiếp tục chứng tỏ tính hợp lý liên quan đến việc giải thích các hiện tương thiên nhiên liên quan đến vũ trụ và địa cầu.
III - HIỆU ỨNG VŨ TRỤ VÀ BÃO TRÊN ĐỊA CẦU
Bây giờ chúng ta quán xét đến vấn đề đặt ra:
Vì sao bão luôn xoáy ngược theo chiều kim đồng hồ và hầu hết ở phía trên Xích Đạo?
Chúng ta thấy rằng:
Trái Đất chuyển từ Tây sang Đông thì toàn bộ khí quyển của trái Đất cũng vận động từ Tây sang Đông. Như vậy do khối lượng và vận tốc của khí quyển thì một lực tương tác cũng hình thành theo chiều này. Nhưng chúng ta cũng biết rằng trục Tấy Đông của trái Đất - đường Xích Đạo nghiêng so với mặt phẳng Hoàng Đạo là 22 độ 5 (quy ước). Trên mặt phẳng Hoàng Đạo chúng ta sẽ phải thừa nhận - Đừng bắt Thiên Sứ chứng minh bằng các phương tiện khoa học thực nghiệm với số đo cụ thể - hoặc nếu không thừa nhận thì coi như giả thuyết rằng: Một hiệu ứng từ ngoài vũ trụ tương tác với địa cầu biểu tượng bằng những mũi tên xanh theo hướng từ phải sang trái song song với đường Hoàng Đạo (Hình minh họa dưới đây). Hợp lực của hai lực này và hiệu ứng của từ trường Bắc nam khiến chúng hướng về phía Đông Bắc từ hướng Tây Nam - quái Tốn theo Hậu thiên Lạc Việt. Đây chính là lý do tại sao quái Tốn trong kinh Dịch có thuộc tính là Gió.
Xin xem hình minh họa dưới đây:
Qua hình minh họa trên chúng ta thấy rằng:
1) Chính hiệu ứng tương tác từ bên ngoài vũ trụ làm cho những cơn bão hầu hết chỉ ở phía Bắc Bán cầu và phải xoáy theo chiều ngược kim đồng hồ và chúng đẩy hiệu ứng dịch chuyển hướng Tây Đông lên phía trên với hướng gần như ngược lại. Do những hiệu ứng tự thân gần như không đổi nên - hiệu ứng vũ trụ càng mạnh thì bão xoáy càng lớn.
2) Chính sự thay đổi vị trí các vì sao trong bầu trời Ngân Hà xung quanh trái Đất (Lý học Đông phương gọi là bầu trời Thái Ât) sẽ thay đổi hiệu ứng tương tác với địa cầu và làm ảnh hướng đến thời tiết trên trái Đất. Đây chính là lý do các môn Thái Ất, Kỳ môn Lạc Việt độn toán, Dịch bốc ....- có thể dự báo trước hầu hết thiên tai trên trái Đất - vì nó là hệ quả của sự nhận thức ưu việt những quy luật vận đông tương tác với tầm cỡ vũ trụ mà tôi đã nhiều lần nhắc đến (Còn tất cả các cơ quan dự báo của khoa học hiện đại mới chỉ đưa trên các số liệu đo đạc liên quan đến các thông số có trên địa cầu, như sức và hướng gió, độ ẩm..vv...một cách khiêm tốn).
Như vậy, một lần nữa chúng ta đã chứng minh một cách sắc sảo rằng: Tất cả sự huyền vĩ của Lý học Đông phương nhân danh nền văn hiếu ưu tú của lịch sử Việt đã chứng tỏ một tri thức vũ trụ cực kỳ sâu sắc. Nền văn minh Hán chỉ là sự cóp nhặt những mảnh còn lại vụn vặt, rơi vỡ và sai lệch của nền văn hiến Việt khi bị sụp đổ ở miền Nam sông Dương tử từ hơn 2000 năm trước.
Anh chị em thân mến.
Bài viết trên đã chứng tỏ rằng: Chính những hiệu ứng tương tác từ vũ trụ là tác nhân quan trọng làm nên sự biến đổi khí hậu trên trái đất. Nếu chúng ta coi các hiệu ứng tương tác tự thân của trái Đất (từ trường, sự vận động tự thân Tấy Đông...) là không đổi thì hiệu ứng tương tác từ vũ trụ thay đổi - do tương quan vị trí của các vì sao dịch chuyển trong vũ trụ với địa cầu. Sự vận động có quy luật trong vũ trụ mà những di sản còn lại trong lý học Đông phương đã chứng tỏ sự tổng hợp những qui luật vận động đó trong hàng trăm triệu năm (Các phép tính thái ất , kỳ môn chứng tỏ điều này). Chính sự thay đổi có quy luật của vũ trụ trong tương quan với địa cầu làm nên khả năng tiên tri của các phương pháp dự báo đông phương mà điển hình là Thái Ất, Kỳ môn và Lạc Việt độn toán.
Tất nhiên điều này không thể giải thích chúng xuất phát từ văn minh Hán vĩ đại, mà vào thời Văn Vương bị giam ở Ngục Dữu lý trực ngộ tâm linh mà làm ra Hậu Thiên quái dị, rồi Trần Đoàn lão tổ chợt ngộ ra môn tử vi cứ như trên trơì rơi xuống. Mà nó chỉ có thể xuất phát từ một nền văn minh kỳ vĩ đã từng tồn tại trên địa cầu với những chứng cứ liên hệ chứng tỏ một thời trên địa cầu đã có sự thống nhất về văn hóa. Tổ tiên chúng ta người Lạc Việt chính là một trong số những hậu duệ còn sống sót của nền văn minh này khi nhân loại bị một đại họa toàn cầu xóa sổ.
Một lần nữa tôi bày tỏ sự tiếc thương với một trí thức lớn đã ra đi - Giáo sư vật lý thiên văn Trần Quang Vũ. Tôi nghĩ ông sẽ chia sẻ được với tôi. Thật đau xót thay!
1) Chính hiệu ứng tương tác từ bên ngoài vũ trụ làm cho những cơn bão hầu hết chỉ ở phía Bắc Bán cầu và phải xoáy theo chiều ngược kim đồng hồ và chúng đẩy hiệu ứng dịch chuyển hướng Tây Đông lên phía trên với hướng gần như ngược lại. Do những hiệu ứng tự thân gần như không đổi nên - hiệu ứng vũ trụ càng mạnh thì bão xoáy càng lớn.
2) Chính sự thay đổi vị trí các vì sao trong bầu trời Ngân Hà xung quanh trái Đất (Lý học Đông phương gọi là bầu trời Thái Ât) sẽ thay đổi hiệu ứng tương tác với địa cầu và làm ảnh hướng đến thời tiết trên trái Đất. Đây chính là lý do các môn Thái Ất, Kỳ môn Lạc Việt độn toán, Dịch bốc ....- có thể dự báo trước hầu hết thiên tai trên trái Đất - vì nó là hệ quả của sự nhận thức ưu việt những quy luật vận đông tương tác với tầm cỡ vũ trụ mà tôi đã nhiều lần nhắc đến (Còn tất cả các cơ quan dự báo của khoa học hiện đại mới chỉ đưa trên các số liệu đo đạc liên quan đến các thông số có trên địa cầu, như sức và hướng gió, độ ẩm..vv...một cách khiêm tốn).
Như vậy, một lần nữa chúng ta đã chứng minh một cách sắc sảo rằng: Tất cả sự huyền vĩ của Lý học Đông phương nhân danh nền văn hiếu ưu tú của lịch sử Việt đã chứng tỏ một tri thức vũ trụ cực kỳ sâu sắc. Nền văn minh Hán chỉ là sự cóp nhặt những mảnh còn lại vụn vặt, rơi vỡ và sai lệch của nền văn hiến Việt khi bị sụp đổ ở miền Nam sông Dương tử từ hơn 2000 năm trước.
Anh chị em thân mến.
Bài viết trên đã chứng tỏ rằng: Chính những hiệu ứng tương tác từ vũ trụ là tác nhân quan trọng làm nên sự biến đổi khí hậu trên trái đất. Nếu chúng ta coi các hiệu ứng tương tác tự thân của trái Đất (từ trường, sự vận động tự thân Tấy Đông...) là không đổi thì hiệu ứng tương tác từ vũ trụ thay đổi - do tương quan vị trí của các vì sao dịch chuyển trong vũ trụ với địa cầu. Sự vận động có quy luật trong vũ trụ mà những di sản còn lại trong lý học Đông phương đã chứng tỏ sự tổng hợp những qui luật vận động đó trong hàng trăm triệu năm (Các phép tính thái ất , kỳ môn chứng tỏ điều này). Chính sự thay đổi có quy luật của vũ trụ trong tương quan với địa cầu làm nên khả năng tiên tri của các phương pháp dự báo đông phương mà điển hình là Thái Ất, Kỳ môn và Lạc Việt độn toán.
Tất nhiên điều này không thể giải thích chúng xuất phát từ văn minh Hán vĩ đại, mà vào thời Văn Vương bị giam ở Ngục Dữu lý trực ngộ tâm linh mà làm ra Hậu Thiên quái dị, rồi Trần Đoàn lão tổ chợt ngộ ra môn tử vi cứ như trên trơì rơi xuống. Mà nó chỉ có thể xuất phát từ một nền văn minh kỳ vĩ đã từng tồn tại trên địa cầu với những chứng cứ liên hệ chứng tỏ một thời trên địa cầu đã có sự thống nhất về văn hóa. Tổ tiên chúng ta người Lạc Việt chính là một trong số những hậu duệ còn sống sót của nền văn minh này khi nhân loại bị một đại họa toàn cầu xóa sổ.
Một lần nữa tôi bày tỏ sự tiếc thương với một trí thức lớn đã ra đi - Giáo sư vật lý thiên văn Trần Quang Vũ. Tôi nghĩ ông sẽ chia sẻ được với tôi. Thật đau xót thay!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét